Thuốc trị tiêu chảy
Advertisement
  • Trang chủ
  • Menu1
  • Menu2
  • Menu3
  • Menu4
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Menu1
  • Menu2
  • Menu3
  • Menu4
No Result
View All Result
Thuốc trị tiêu chảy
No Result
View All Result
Home Tin Tức

Xét nghiệm Covid bao nhiêu tiền và quy trình như thế nào?

admin by admin
20 Tháng Chín, 2021
in Tin Tức
0
Xét nghiệm Covid bao nhiêu tiền và quy trình như thế nào?
0
SHARES
11
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến cáo, vì vắc xin Covid hiện tại chưa đủ để bao phủ 70% dân số thì việc đẩy mạnh xét nghiệm Covid để sàng lọc và tìm người nhiễm trong cộng đồng là điều bức thiết hơn bao giờ hết. Bài viết này sẽ bao gồm các thông tin về xét nghiệm Covid bao nhiêu tiền, ở đâu và bao lâu mới có kết quả xét nghiệm Covid.

Các đối tượng cần được tiến hành xét nghiệm Covid

Số ca nhiễm Covid tại Việt Nam vẫn đang tăng lên từng ngày và có nhiều diễn biến phức tạp. Vì vậy. việc xét nghiệm Covid trên diện rộng đang được đẩy mạnh với mục đích sàng lọc tất cả các ca nhiễm trong cộng đồng. Hiện nay có 2 phương pháp xét nghiệm Covid đang được áp dụng là test nhanh (xét nghiệm kháng nguyên) và xét nghiệm sinh học phân tử Realtime RT-PCR.

Xét nghiệm nhanh được áp dụng cho các đối tượng có một trong các triệu chứng của Covid-19 như: ho sốt, khó thở, đau họng,… hoặc những người đang ở vùng có nguy cơ cao và rất cao.

Xét nghiệm sinh học phân tử Realtime RT-PCR được ưu tiên thực hiện cho các đối tượng:

  • Có tiếp xúc gần với người mắc hoặc nghi ngờ mắc Covid-19 trong phạm vi 2 mét: người nhà sống cùng nhau, làm việc chung phòng, ngồi gần nhau trên các phương tiện giao thông,…
  • Trở về từ các vùng dịch có ca mắc Covid-19 trong 21 ngày tính từ khi nhập cảnh (đồng thời phải thực hiện cách ly tập trung).
  • Xuất hiện các triệu chứng của Covid-19 sau khi trở về từ các vùng dịch của Việt Nam trong vòng 21 ngày.
  • Người mắc Covid-19 đang được tiến hành điều trị.
  • Theo chỉ định của bác sĩ, cơ quan y tế hoặc cán bộ điều tra.
  • Những người bị viêm phổi nặng mà không lý giải được nguyên nhân nào khác.
  • Thường xuyên tham gia vào nhiều hoạt động có nguy cơ lây nhiễm Covid cao như: nhân viên bán hàng, những người làm việc trong môi trường phải tập trung đông đúc, kín gió.
  • Những người nằm trong các khu vực đang xuất hiện chùm ca bệnh.

Nếu bạn đang là một trong số các đối tượng được nêu trên, hãy liên hệ ngay với cơ sở y tế gần nhất để được làm xét nghiệm Covid sớm nhất.

Các đối tượng cần được tiến hành xét nghiệm Covid

Các đối tượng cần được tiến hành xét nghiệm Covid

Chi phí xét nghiệm Covid bao nhiêu tiền?

Đối với mỗi phương pháp xét nghiệm sẽ có các mức giá khác nhau, cụ thể:

Xét nghiệm nhanh

  • Trước ngày 1/7/2021: mức giá test nhanh đối với những người có BHYT là 238 000 đồng theo công văn 4068/BYT-KHTC ngày 30-7-2020. Những người không có BHYT sẽ chi trả theo mức giá được cấp có thẩm quyền phê duyệt, tối đa là 238 000 đồng/lần theo hướng dẫn và chỉ đạo của công văn số 5834/BYT- KHTC ngày 27-10-2020.
  • Từ ngày 1/7/2021 bắt đầu thực hiện thực thanh thực chi, cụ thể như sau:
  • Các chi phí liên quan đến việc lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm gồm: vật tư tiêu hao, nhân công, điện nước sẽ do cơ sở y tế chi và quyết đoán theo phân cấp ngân sách của nhà nước hiện hành về kinh phí phòng chống dịch Covid.
  • Về chi phí xét nghiệm thực hiện thực thanh thực chi: chi và thanh toán với từng đối tượng theo số lượng mẫu test nhanh thực tế sử dụng và giá mua test theo kết quả đấu thầu được các cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật.

Chi phí xét nghiệm Covid-19

Chi phí xét nghiệm Covid-19

Xét nghiệm Covid-19 áp dụng kỹ thuật Realtime RT-PCR

Việc xét nghiệm sinh học phân tử Realtime RT-PCR được thực hiện theo hướng dẫn tại công văn 4356/BYT-KH-TC ngày 28/5/2021 của Bộ Y tế với mức giá tối đa là 734 000 đồng/mẫu xét nghiệm. Trong đó:

  • 117 800 đồng/mẫu là mức giá tối đa dịch vụ lấy và bảo quản bệnh phẩm.
  • 616 200 đồng/mẫu là mức giá xét nghiệm tối đa.

Quy trình xét nghiệm Covid-19

Bước 1: Chuẩn bị

Các nhân viên y tế trước khi lấy mẫu xét nghiệm Covid-19 cần đảm bảo đầy đủ các nguyên tắc an toàn sinh học đối với bệnh truyền nhiễm, cụ thể:

  • Mặc đồ bảo hộ đảm bảo đúng chất lượng và mặc đúng cách.
  • Đeo khẩu trang N95 và mang mũ bảo hộ, kính bảo hộ và tấm che mặt.
  • Đeo 2 lớp găng tay y tế.
  • Thực hiện khử khuẩn và tuyệt đối không mang đồ bảo hộ ra khỏi khu vực lấy mẫu.

Bước 2: Lấy mẫu bệnh phẩm

Nhân viên y tế lấy mẫu bệnh phẩm theo đúng quy định, bao gồm:

  • Dịch đường hô hấp: sử dụng que lấy mẫu để thực hiện lấy mẫu dịch đường hô hấp cả trên và dưới, cụ thể:
  • Dịch đường hô hấp trên: dịch họng, dịch súc họng, dịch tỵ hầu.
  • Dịch đường hô hấp dưới: dịch phế nang, dịch màng phổi, tổ chức phổi, dịch nội khí quản, phế quản, phế nang.
  • Sau khi đã lấy đủ 2 que mẫu thì để chung vào 1 ống môi trường vận chuyển virus có sẵn.

Bước 3: Bảo quản mẫu xét nghiệm

Các mẫu bệnh phẩm cần được vận chuyển đến phòng xét nghiệm sớm nhất có thể. Trong khi chờ đợi, các mẫu bệnh phẩm phải được bảo quản kỹ càng theo đúng quy định.

  • Bảo quản ở 2-8°C và chuyển đến phòng xét nghiệm trước 48h kể từ khi lấy mẫu.
  • Nếu thời gian vận chuyển dự kiến quá 48h cần bảo quản mẫu ngay ở nhiệt độ -70°C.
  • Tuyệt đối không bảo quản mẫu ở nhiệt độ -20°C hoặc trong ngăn đá tủ lạnh.

Bước 4: Đóng gói, vận chuyển mẫu về phòng xét nghiệm

  • Đóng chặt nắp type chứa bệnh phẩm và bọc ngoài bằng giấy parafin, bọc từng type mẫu bệnh phẩm bằng giấy thấm.
  • Lần lượt đưa các mẫu bệnh phẩm vào túi vận chuyển mẫu.
  • Bọc bên ngoài túi vận chuyển bằng một lớp giấy thấm nữa, bông thấm nước có chứa chất tẩy trùng (Cloramin B). Đặt gói bệnh phẩm vào túi nilon thứ hai và buộc chặt lại.
  •  Để các phiếu thu thập bệnh phẩm vào túi nilon cuối cùng, buộc chặt và chuyển vào phích lạnh, vẽ logo bệnh phẩm sinh học bên ngoài rồi bắt đầu vận chuyển.

Quy trình xét nghiệm Covid-19

Quy trình xét nghiệm Covid-19

Trên đây là các thông tin của thuoctritieuchay về việc xét nghiệm Covid hiện nay. Xét nghiệm Covid là một phần quan trọng trong chiến dịch phòng chống dịch bệnh của Việt Nam và cần có sự hợp tác của tất cả mọi người. Vì vậy, mọi người hãy nghiêm túc phối hợp với các nhân viên y tế trong việc lấy mẫu xét nghiệm để chung tay cùng cả nước chống dịch Covid.

Previous Post

Các phản ứng khi tiêm vắc xin Covid-19 có thể xảy ra ở từng người

Next Post

Hướng dẫn cách sử dụng bộ kit Humasis Covid-19 AG Test

admin

admin

Next Post
Hướng dẫn cách sử dụng bộ kit Humasis Covid-19 AG Test

Hướng dẫn cách sử dụng bộ kit Humasis Covid-19 AG Test

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Stay Connected test

  • 111 Followers
  • 23.5k Followers
  • 99 Subscribers
  • Trending
  • Comments
  • Latest
Giám định bảo hiểm y tế là gì? Quy trình gdbhyt mới nhất

Giám định bảo hiểm y tế là gì? Quy trình gdbhyt mới nhất

3 Tháng Mười Một, 2021
Vắc xin covid-19 AstraZeneca – Những thông tin bạn cần biết

Vắc xin covid-19 AstraZeneca – Những thông tin bạn cần biết

8 Tháng Chín, 2021
Metasone là thuốc gì? Những điều nên biết trước khi sử dụng

Metasone là thuốc gì? Những điều nên biết trước khi sử dụng

28 Tháng Chín, 2021
F1 Covid là gì và những điều cần biết về Covid-19

F1 Covid là gì và những điều cần biết về Covid-19

11 Tháng Mười, 2021
Glucose là gì? Xác định tiểu đường & tiền tiểu đường qua chỉ số glucose

Glucose là gì? Xác định tiểu đường & tiền tiểu đường qua chỉ số glucose

0
Metasone là thuốc gì? Những điều nên biết trước khi sử dụng

Metasone là thuốc gì? Những điều nên biết trước khi sử dụng

0
Bạch hầu là bệnh gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách phòng ngừa hiệu quả

Bạch hầu là bệnh gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách phòng ngừa hiệu quả

0
OCD là gì? Tổng hợp nguyên nhân khởi phát bệnh OCD phổ biến

OCD là gì? Tổng hợp nguyên nhân khởi phát bệnh OCD phổ biến

0
Glucose là gì? Xác định tiểu đường & tiền tiểu đường qua chỉ số glucose

Glucose là gì? Xác định tiểu đường & tiền tiểu đường qua chỉ số glucose

3 Tháng Mười Một, 2021
Chỉ số GGT là gì? Cách ổn định, tránh GGT tăng cao

Chỉ số GGT là gì? Cách ổn định, tránh GGT tăng cao

3 Tháng Mười Một, 2021
Thuốc Amlodipin: Công dụng, cách dùng và lưu ý nên biết

Thuốc Amlodipin: Công dụng, cách dùng và lưu ý nên biết

12 Tháng Mười, 2021
Thuốc Alpha Choay: Thuốc kháng sinh chống phù nề dạng men

Thuốc Alpha Choay: Thuốc kháng sinh chống phù nề dạng men

12 Tháng Mười, 2021

Recent News

Glucose là gì? Xác định tiểu đường & tiền tiểu đường qua chỉ số glucose

Glucose là gì? Xác định tiểu đường & tiền tiểu đường qua chỉ số glucose

3 Tháng Mười Một, 2021
Chỉ số GGT là gì? Cách ổn định, tránh GGT tăng cao

Chỉ số GGT là gì? Cách ổn định, tránh GGT tăng cao

3 Tháng Mười Một, 2021
Thuốc Amlodipin: Công dụng, cách dùng và lưu ý nên biết

Thuốc Amlodipin: Công dụng, cách dùng và lưu ý nên biết

12 Tháng Mười, 2021
Thuốc Alpha Choay: Thuốc kháng sinh chống phù nề dạng men

Thuốc Alpha Choay: Thuốc kháng sinh chống phù nề dạng men

12 Tháng Mười, 2021
  • Gdbhyt
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact
No Result
View All Result
  • About
  • Blog
  • Cart
  • Checkout
  • Home 1
  • Home 2
  • Home 3
  • Home 4
  • Home 5
  • Home 6
  • My account
  • Shop
  • Trang chủ
  • Blog Posts

© 2021 thuoctritieuchay.vn