Thuốc trị tiêu chảy
Advertisement
  • Trang chủ
  • Menu1
  • Menu2
  • Menu3
  • Menu4
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Menu1
  • Menu2
  • Menu3
  • Menu4
No Result
View All Result
Thuốc trị tiêu chảy
No Result
View All Result
Home Tin Tức

Vắc xin covid-19 pfizer – Những thông tin cơ bản cần biết

admin by admin
8 Tháng Chín, 2021
in Tin Tức
0
Vắc xin covid-19 pfizer – Những thông tin cơ bản cần biết
0
SHARES
5
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Hiện nay tình hình dịch bệnh COVID-19 vô cùng căng thẳng và phức tạp. Việc tiêm chủng vắc xin phòng ngừa lây nhiễm là điều vô cùng cần thiết. Trong đó vắc xin covid-19 pfizer là một trong số các loại vắc xin được nhà nước cho phép tiêm chủng mở rộng cho toàn dân. Hãy cùng tìm hiểu về loại vắc xin Pfizer đầu tiên được phê duyệt tại Mỹ này qua nội dung sau.

Vắc xin covid-19 pfizer là gì?

Vaccine Pfizer là một trong số những loại vắc xin ngăn ngừa Covid-19 hiệu quả được cấp phép lưu hành. Thông qua nhiều cuộc thử nghiệm lâm sàng cho thấy loại vắc xin covid-19 pfizer này có độ an toàn cao, với khả năng hiệu lực lên đến 95% phòng ngừa việc virus gây bệnh.

Vaccine Pfizer được cấp phép lưu hành và sử dụng

Vaccine Pfizer được cấp phép lưu hành và sử dụng

Nguồn gốc vắc xin covid-19 pfizer của nước nào sản xuất?

Vắc xin Pfizer thuộc Tập đoàn dược phẩm Pfizer Mỹ và công ty công nghệ sinh học BioNTech Đức phát triển. Tập đoàn Pfizer là một trong những biểu tượng của ngành dược Hoa Kỳ.

Đây là một công ty dược phẩm toàn cầu phát triển nhiều loại thuốc, vắc xin trong lĩnh vực ung thư, miễn dịch học, thần kinh, tim mạch,… Tập đoàn Pfizer cung cấp các giải pháp sức khỏe cho hơn 150 quốc gia.

FDA đã cấp Giấy phép Sử dụng Khẩn cấp cho vắc xin covid-19 pfizer và cho phép phân phối tại Hoa Kỳ. Ngày 1/1/2021, WHO công nhận Pfizer của hãng Pfizer /BioNTech đã trở thành vắc xin đầu tiên được dùng để tiêm chủng. Ngày 8/6/2021, Pfizer đã bắt đầu thử nghiệm hiệu quả của vắc xin Pfizer với trẻ em dưới 12 tuổi.

Vaccine Pfizer được phát triển bởi hãng Pfizer /BioNTech 

Vaccine Pfizer được phát triển bởi hãng Pfizer /BioNTech 

Cơ chế của vắc xin covid-19 pfizer 

Vaccine phòng chống covid-19 Pfizer ứng dụng công nghệ vật liệu di truyền mRNA. Công nghệ này giúp cơ thể chống lại mầm bệnh thông qua việc kích thích tế bào sản sinh protein virus. Khi hệ miễn dịch tiếp xúc với protein virus để tạo ra kháng thể chống lại. Từ đó hệ miễn dịch của cơ thể nhận biết virus và chống lại Covid-19 hiệu quả.

Vắc xin covid-19 pfizer mang hiệu quả bảo vệ cơ thể khỏi sự xâm nhập của  Covid-19 lên đến 95%. Đây được xem là một trong những bước đột phá để đẩy lùi đại dịch nguy hiểm này.

Đối tượng cần lưu ý khi tiêm phòng vắc xin covid-19 pfizer 

Vắc xin Pfizer chỉ định phòng ngừa Covid-19 cho đối tượng từ 16 tuổi trở lên. Đây là loại vắc xin giúp làm giảm thiểu tối đa số ca tử vong và nghiêm trọng, làm giảm gánh nặng mà đại dịch Covid-19 gây ra.

Tuy nhiên đó có một số đối tượng cần thông báo chi tiết tình trạng sức khỏe của mình trước khi tiêm phòng. Điều này giúp phòng tránh những nguy hiểm hay rủi ro xảy ra khi tiêm vắc xin covid-19 pfizer.

Cụ thể như những đối tượng sau:

– Đối tượng có tiền sử bị dị ứng;

– Đang bị sốt hoặc các bệnh cấp tính mắc phải trước khi tiêm phòng

– Đối tượng bị các bệnh về máu hay rối loạn chảy máu, sử dụng thuốc chống đông máu;

– Đối tượng bị suy giảm miễn dịch, dùng thuốc ảnh hưởng đến hệ miễn dịch;

– Đối tượng đang mang thai hoặc dự định có thai, đang cho con bú;

– Đã được tiêm chủng các loại vắc xin phòng chống Covid-19 khác.

– Ngoài ra còn một số đối tượng dưới đây cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi tiêm:

– Đã có phản ứng nghiêm trọng sau khi tiêm vắc xin này lần 1.

– Có phản ứng nghiêm trọng với các thành phần trong vắc xin covid-19 pfizer.

Vắc xin Pfizer được tiêm cho đối tượng từ 16 tuổi trở lên 

Vắc xin Pfizer được tiêm cho đối tượng từ 16 tuổi trở lên 

Lịch tiêm vắc xin vắc xin covid-19 pfizer 

Vắc xin Pfizer được chỉ định tiêm bắp với phác đồ bao gồm 2 mũi:

Mũi 1: lần tiêm đầu tiên;

Mũi 2: cách lần tiêm mũi 1 sau 3 tuần.

Tác dụng không mong muốn khi tiêm vắc xin covid-19 pfizer 

Bất kỳ loại thuốc nào khi sử dụng cũng không thể tránh khỏi những tác dụng phụ không mong muốn. Trong đó đối với vắc xin Pfizer BNT162b2 sẽ xuất hiện một số tác dụng phụ như sưng đau chỗ tiêm, cơ thể mệt mỏi, đau đầu, đau cơ, ớn lạnh, sốt, sưng tấy, buồn nôn, sưng hạch bạch huyết.

Ngoài ra có một số trường hợp cực kỳ hiếm gặp là vắc xin gây phản ứng dị ứng như khó thở, sưng mặt, sưng cổ họng, nhịp tim đập nhanh, phát ban, chóng mặt và suy nhược.

Vắc xin BNT162b2 đã trải qua nhiều cuộc thử nghiệm lâm sàng để phát hiện phản ứng phụ tiềm ẩn. Trong quá trình sử dụng, vắc xin Pfizer được Trung tâm Kiểm soát Phòng ngừa Dịch bệnh và FDA tiến hành giám sát nhằm đảm bảo không có triệu chứng nguy hiểm nào.

Vắc xin covid-19 pfizer có hiệu quả trong việc phòng ngừa bệnh Covid-19 lên đến 95%. Tỷ số này được phòng thí nghiệm xác nhận qua những khảo sát ở đối tượng không nhiễm bệnh COVID trước đó.

Cách bảo quản vắc xin covid-19 pfizer 

Vắc xin Pfizer BNT162b2 có điều kiện bảo quản vô cùng nghiêm ngặt. Theo ý kiến của nhóm nghiên cứu và phát triển vắc xin này thì cần sử dụng tủ đông có nhiệt độ siêu thấp, kho bảo quản bằng vật liệu nhiệt để bảo quản vắc xin.

Cụ thể Pfizer cần được bảo quản ở nhiệt độ -70 độ C. Nhiệt độ và điều kiện bảo quản khá khắt khe này sẽ gây không ít khó khăn cho việc vận chuyển và lưu trữ vắc xin đến tận tay người dân.

Trên đây là những thông tin cơ bản về loại vắc xin covid-19 pfizer đang được lưu hành hiện nay. Hy vọng những chia sẻ hữu ích này sẽ giúp bạn đọc có thêm những kiến thức hữu ích trước khi tiêm phòng.

Với tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp như hiện nay thì việc tiêm phòng vacxin là điều rất cần thiết và quan trọng. Để cập nhật thêm nhiều tin tức mới nhất hãy truy cập website thuoctritieuchay bạn nhé!

Previous Post

Thuoctritieuchay: Kênh chăm sóc sức khỏe, kiến thức dược phẩm

Next Post

Vắc xin covid-19 AstraZeneca – Những thông tin bạn cần biết

admin

admin

Next Post
Vắc xin covid-19 AstraZeneca – Những thông tin bạn cần biết

Vắc xin covid-19 AstraZeneca - Những thông tin bạn cần biết

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Stay Connected test

  • 111 Followers
  • 23.5k Followers
  • 99 Subscribers
  • Trending
  • Comments
  • Latest
Giám định bảo hiểm y tế là gì? Quy trình gdbhyt mới nhất

Giám định bảo hiểm y tế là gì? Quy trình gdbhyt mới nhất

3 Tháng Mười Một, 2021
Vắc xin covid-19 AstraZeneca – Những thông tin bạn cần biết

Vắc xin covid-19 AstraZeneca – Những thông tin bạn cần biết

8 Tháng Chín, 2021
Metasone là thuốc gì? Những điều nên biết trước khi sử dụng

Metasone là thuốc gì? Những điều nên biết trước khi sử dụng

28 Tháng Chín, 2021
F1 Covid là gì và những điều cần biết về Covid-19

F1 Covid là gì và những điều cần biết về Covid-19

11 Tháng Mười, 2021
Glucose là gì? Xác định tiểu đường & tiền tiểu đường qua chỉ số glucose

Glucose là gì? Xác định tiểu đường & tiền tiểu đường qua chỉ số glucose

0
Metasone là thuốc gì? Những điều nên biết trước khi sử dụng

Metasone là thuốc gì? Những điều nên biết trước khi sử dụng

0
Bạch hầu là bệnh gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách phòng ngừa hiệu quả

Bạch hầu là bệnh gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách phòng ngừa hiệu quả

0
OCD là gì? Tổng hợp nguyên nhân khởi phát bệnh OCD phổ biến

OCD là gì? Tổng hợp nguyên nhân khởi phát bệnh OCD phổ biến

0
Glucose là gì? Xác định tiểu đường & tiền tiểu đường qua chỉ số glucose

Glucose là gì? Xác định tiểu đường & tiền tiểu đường qua chỉ số glucose

3 Tháng Mười Một, 2021
Chỉ số GGT là gì? Cách ổn định, tránh GGT tăng cao

Chỉ số GGT là gì? Cách ổn định, tránh GGT tăng cao

3 Tháng Mười Một, 2021
Thuốc Amlodipin: Công dụng, cách dùng và lưu ý nên biết

Thuốc Amlodipin: Công dụng, cách dùng và lưu ý nên biết

12 Tháng Mười, 2021
Thuốc Alpha Choay: Thuốc kháng sinh chống phù nề dạng men

Thuốc Alpha Choay: Thuốc kháng sinh chống phù nề dạng men

12 Tháng Mười, 2021

Recent News

Glucose là gì? Xác định tiểu đường & tiền tiểu đường qua chỉ số glucose

Glucose là gì? Xác định tiểu đường & tiền tiểu đường qua chỉ số glucose

3 Tháng Mười Một, 2021
Chỉ số GGT là gì? Cách ổn định, tránh GGT tăng cao

Chỉ số GGT là gì? Cách ổn định, tránh GGT tăng cao

3 Tháng Mười Một, 2021
Thuốc Amlodipin: Công dụng, cách dùng và lưu ý nên biết

Thuốc Amlodipin: Công dụng, cách dùng và lưu ý nên biết

12 Tháng Mười, 2021
Thuốc Alpha Choay: Thuốc kháng sinh chống phù nề dạng men

Thuốc Alpha Choay: Thuốc kháng sinh chống phù nề dạng men

12 Tháng Mười, 2021
  • Gdbhyt
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact
No Result
View All Result
  • About
  • Blog
  • Cart
  • Checkout
  • Home 1
  • Home 2
  • Home 3
  • Home 4
  • Home 5
  • Home 6
  • My account
  • Shop
  • Trang chủ
  • Blog Posts

© 2021 thuoctritieuchay.vn